Kết quả tìm kiếm cho "khéo tay và trưng bày sản phẩm”"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 274
Tại Ninh Thuận, cộng đồng làng gốm cổ Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) đang “thổi một luồng gió mới” vào nghệ thuật làm gốm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nổi tiếng với nhiều món ăn độc đáo, phổ biến từ trong đời sống thường nhật đến các lễ hội quan trọng. Nét văn hóa này được gìn giữ bởi người dân, chính quyền địa phương, thông qua việc đẩy mạnh quảng bá du lịch, tổ chức các lễ hội, sự kiện… viết nên câu chuyện cho sản phẩm bản địa.
Với tầm vóc chiến công của mình, địa đạo Củ Chi đã đi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Việt Nam như một huyền thoại của thế kỷ 20 và trở thành một địa danh nổi tiếng trên thế giới.
Bén duyên với các sản phẩm khởi nghiệp từ tăm tre, gỗ, Nguyễn Vũ Linh (sinh năm 1994, ngụ phường Thới Sơn, TX. Tịnh Biên) được nhiều người biết đến thông qua các sản phẩm quà tặng, logo lưu niệm, văn phòng phẩm từ gỗ, tranh lá thốt nốt. Ngoài ra, Vũ Linh còn tìm tòi, chế tác thêm sản phẩm lưu niệm từ lá sen được người dùng đón nhận.
Hồi cố để tiếp tục nhận thức đầy đủ hơn về di sản văn học quá khứ, đồng thời nhận ra sức sống, sự ảnh hưởng của dòng thơ mới từ bài thơ “Tình già” của Phan Khôi mà tác giả “châm ngòi” đã 93 năm.
Từ ngày 1-31/3, các hoạt động tháng 3 với chủ đề “Tuổi trẻ với văn hóa truyền thống” sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Chương trình có sự tham gia của hơn 100 đồng bào đến từ nhiều tỉnh, thành trên cả nước.
Nghệ thuật bia đá Việt Nam không chỉ ghi lại dấu ấn lịch sử mà còn phản ánh sự sáng tạo văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện đại, sự mai một của loại hình nghệ thuật này đòi hỏi nhiều nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, nhằm giúp thế hệ mai sau có dịp hiểu rõ hơn về bản sắc dân tộc thông qua một lát cắt độc đáo.
Không chỉ là món ăn quen thuộc của người dân An Giang, bún cá đã chinh phục thực khách nhiều nơi, bởi vị ngon dân dã được tạo nên từ sự hòa quyện của nguyên liệu đơn giản ở miền Tây.
Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025), Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài viết “Rạng rỡ Việt Nam” với những nội dung nhiều ý nghĩa, mang đến cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhiều cảm xúc trong dịp xuân mới Ất Tỵ 2025, đồng thời thắp sáng niềm tự hào và tin tưởng vào tương lai rạng rỡ của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Xuân về, trên vùng núi cao Nguyên Bình (Cao Bằng), mây bay lơ lửng giữa trời, sương quyến luyến chưa tan hết, tạo nên không gian huyền ảo như tranh. Trong cái lạnh se thắt với nền nhiệt độ thấp của miền đất cao hàng nghìn mét so với mực nước biển, những loài hoa mùa xuân càng đua nhau khoe sắc tô điểm cho bức tranh xuân thêm căng tràn sức sống.
Tết năm nào cũng vậy, thương hồ miệt dưới rẽ nước sông sâu dong chiếc ghe chành chở đủ thứ hoa kiểng đậu tấp nập tại bờ rạch Long Xuyên. Khi cơn bấc se lạnh, người dân nhìn thấy hình ảnh quen thuộc này cũng là lúc Xuân đang đến.
Mùa Xuân, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Và ở những làng nghề, nghề truyền thống, không khí cũng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bao giờ hết.